Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu và cho ra mắt sản phẩm Nồi Cơm Tách Đường Nirvana, một thiết bị thông minh có thể loại bỏ đường xấu - tinh bột hấp thu nhanh – một trong những nguyên nhân làm gia tăng các chứng bệnh liên quan đến đường như tiểu đường, béo phì, tim mạch.
Ngoài việc hỗ trợ người bệnh tiểu đường giảm lượng đường thu nạp vào cơ thể trong khi ăn cơm, nồi cơm điện tách đường còn phù hợp sử dụng trong việc giảm cân ở người béo phì, thừa cân, phòng bệnh tiểu đường ở người bình thường.


CÔNG NGHỆ NIRVANA THÔNG MINH - 4 GIAI ĐOẠN
Giai đoạn 1: Gia nhiệt - nồi cơm tách đường NIRVANA được tích hợp công nghệ cảm ứng thông minh giúp sản phẩm có thể gia nhiệt đến một nhiệt độ nhất định để tạo ra quá trình dẻo hóa. Loại bỏ tinh bột xấu - vẫn giữ được chất dinh dưỡng.
Giai đoạn 2: NIRVANA Phân tách - hàm lượng Amylopectin (hàm lượng chính có trong tinh bột hấp thụ nhanh) ra khỏi hạt gạo và hòa tan vào nước, trong khi vẫn duy trì hàm lượng Amylose (hàm lượng chính có trong tinh bột hấp thụ chậm) giữ trong gạo.
Giai đoạn 3: Loại bỏ - Hệ thống NIRVANA thoát nước thông minh tích hợp trong SP nồi cơm, sẽ tự động loại bỏ hoàn toàn nước và tất cả tinh bột tiêu hóa nhanh (RDS) nhằm ngăn hấp thụ trở lại vào cơm giúp cơm sau khi nấu vẫn lưu giữ được mùi vị tự nhiên và nhiều chất dinh dưỡng vốn có trong gạo.
Giai đoạn 4: Nấu chín - Điều đặc biệt là là những hạt cơm được nấu qua Nồi cơm tách đường NIRVANA có giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng vượt trội so với cơm nấu thông thường. - Ăn cơm từ nồi tách đường cho chỉ số đường huyết thấp hơn khoảng 20-30% so với nồi cơm thông thường.
- NỒI CƠM ĐIỆN TÁCH ĐƯỜNG NIRVANA – GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CHO BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
+ Nghiên cứu của Đại học Y tế công cộng Harvard (Mỹ) cho biết ăn gạo trắng làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường, thậm chí cao hơn rất nhiều so với đồ uống có ga. Cụ thể, khi chúng ta ăn một bát cơm trắng mỗi ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn 11%. Điều này được lý giải là do lượng tinh bột của gạo trắng có thể làm quá tải lượng đường trong máu ở các cơ quan trong cơ thể.
Gọi chung là tinh bột, nhưng thực ra chúng ta có tới 3 loại tinh bột khác nhau. Đó là tinh bột nhanh (hoặc tinh bột tiêu hóa nhanh - RDS), tinh bột chậm (SDS), và tinh bột kháng đường (RS). Cả tinh bột nhanh và tinh bột chậm đều được cấu tạo từ amylose và amylopectin.
+ Với tinh bột nhanh, cơ thể hấp thụ nhanh chóng. Loại tinh bột này có tỉ lệ amylopectin cao nên dễ hấp thụ, rất phù hợp để mang lại năng lượng sau khi vận động mạnh. Nhưng bù lại làm đường huyết gia tăng rất nhanh.
Trong khi đó, tinh bột chậm chứa nhiều amylose hơn, và cần nhiều thời gian để cơ thể phân giải được, nhờ vào cấu trúc bán tinh thể trong đó làm giảm sự tiếp xúc với các enzyme. Cũng nhờ vậy, lượng đường trong máu tăng ở mức độ vừa phải và ổn định.
+ Qua đó có thể thấy rằng, chính tinh bột nhanh là thủ phạm khiến cho chúng ta dễ gặp phải các chứng bệnh liên quan đến đường, trong đó nổi bật là béo phì, tiểu đường và bệnh tim mạch.
+ Cơm được nấu từ gạo trắng là một loại thực phẩm rất giàu tinh bột nhanh RDS.